Dấu hiệu nhận biết bạn đã mắc bệnh viêm lợi

Viêm lợi là căn bệnh phổ biến trên toàn thế giới. Viêm lợi không chỉ gây cảm giác đau khó chịu mà còn làm cho chân răng mất đi chức năng được bảo vệ, che chở chắc chắn.

Vi khuẩn phát triển phần lớn là từ các mảng bám trên răng, gồm cả những mảng bám không thể nhìn thấy bằng mắt thường. Khi tích tụ nhiều, mảng bám sẽ cứng lại trong vòng 24 tiếng và tạo thành cao răng.

Xem thêm
http://tuvanrangmieng.net/nhung-nguyen-nhan-gay-rang-thua-dan/

Đây là thành phần không thể làm sạch được bằng các biện pháp vệ sinh thông thường mà chỉ có thể “cạy” chúng bằng các thiết bị nha khoa chuyên dụng. Cao răng khiến lợi dễ bị tổn thương, điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm nhiễm.
Dấu hiệu nhận biết bệnh viêm lợi

Bệnh viêm lợi tiến triển qua hai giai đoạn chủ yếu, người bệnh có thể cảm thấy rõ những biểu hiện rõ ràng hoặc cũng có nhiều trường hợp không có dấu hiệu gì, thậm chí ngay cả ở thời kỳ cuối của bệnh. Nắm được những kiến thức về triệu chứng của bệnh viêm lợi, chúng ta có thể dễ dàng điều trị được căn bệnh này. Sau đây là là những dấu hiệu cảnh báo bạn đã mắc bệnh viêm lợi.
Lợi sưng tấy, có màu đỏ và dễ bị đau khi va chạm



Trong giai đoạn đầu của bệnh viêm lợi, dấu hiệu nhận biết viêm lợi có thể bao gồm lợi bị đỏ, sưng phồng lên và rất dễ chảy máu. Lợi sưng khiến cho việc ăn uống hằng ngày trở nên khó khăn. Bất cứ thức ăn nào qua miệng khi chạm vào lợi cũng gây nên cảm giác đau buốt khó chịu. Cần chú ý đặc điểm này đối với trẻ nhỏ, bởi khi lợi sưng, chúng có xu hướng biếng ăn dài ngày, ảnh hưởng tới sức khỏe răng miệng và sự phát triển của trẻ em.
Lợi dễ dàng bị chảy máu

Khi ở giai đoạn đầu của bệnh, người bị viêm lợi hay bị chảy máu răng bất chợt, nhất là sau khi đánh răng hay xỉa răng bằng tăm, chân răng hoặc dầu tăm thường rỉ máu.

Người bệnh thấy rõ triệu chứng là như vậy nhưng phần lớn đều nghĩ không có gì đáng ngại, vì họ cho rằng phần da ở lợi mỏng, dễ bị tổn thương. Lông bàn chải, tăm cứng chọc vào chảy máu là chuyện bình thường. Tuy nhiên, dấu hiệu này cho thấy lợi đã bị tổn thương, dễ dàng chảy máu bởi các tác động bên ngoài. Do đó nếu thường xuyên xuất hiện máu ở vùng lợi, chúng ta nên đi khám nha khoa để được chẩn đoán và có các biện pháp điều trị.
Hơi thở có mùi hôi liên tục

Viêm lợi khiến cho hơi thở người bệnh có mùi rất khủng khiếp. Ở Việt Nam có tới trên 90% người dân bị hôi miệng từ mức độ nhẹ đến cao,

Khi các mảng bám tích tụ lâu ngày trên răng lợi, vi khuẩn sẽ dễ dàng phân hủy chúng và tạo nên mùi khó chịu trong miệng người bệnh. Hơi thở hôi thối khiến họ thiếu tự tin trong giao tiếp, gây khó chịu với người đối diện, bị mọi người ung quanh xa lánh.

Người bị hôi miệng do viêm lợi dù đánh răng, chải sạch kỹ đến mức nào thì vẫn còn mùi hôi trong miệng. Do viêm lợi đã hình thành các tủi mủ ở chân răng, khiến mùi hôi lúc nào cũng tồn tại ngay cả khi làm sạch răng miệng.
Giữa răng và lợi xuất hiện nhưng khe hở rộng

Viêm lợi lâu ngày sẽ khiến các cấu trúc quanh răng ảnh hưởng, phần lợi giữa các răng yếu dần và tụt xuống, tạo nên các kẽ hở giữa các chân răng. Kẽ hở này sẽ là “nơi trú ẩn” lý tưởng của thức ăn thừa, mảng bám, vi khuẩn từ đó sẽ dễ dàng xâm nhập và phát triển.

Răng bị lung lay, có thể rụng


Viêm lợi khiến phần lợi ở chân răng yếu đi, chức năng bảo vệ răng của lợi mất đần làm cho răng lung lay. Ở giai đoạn cuối, viêm lợi có thể làm rụng răng, khả năng này càng dễ dàng xảy ra đối với những người lớn tuổi, ở độ tuổi mà các tổ chức, cấu trúc răng lợi đang dần thoái hóa.

TÌM HIỂU CHI TIẾT HÀN RĂNG CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI KHÔNG?

Câu hỏi:
Thưa bác sĩ, em muốn biết hàn răng có ảnh hưởng đến thai nhi không ạ? Em đang mang bầu ở tháng thứ 5 nhưng gần đây lại bị sâu răng và đau nhức nhiều lắm. Điều này ảnh hưởng đến việc ăn uống vì thế em sợ không đủ chất dinh dưỡng cho em bé. Vậy nhờ bác sĩ tư vấn giúp em có hàn răng được hay không ạ? Em cảm ơn! (Thùy Anh – TP.Vinh).


Trả lời :
Chào bạn Thùy Anh !

Cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ những thắc mắc của mình với Nha khoa Răng Hàm Mặt Sài Gòn. Việc hàn răng có ảnh hưởng đến thai nhi không, các bác sĩ sẽ giải đáp cho bạn ngay sau đây:

Nguy cơ mắc bệnh răng miệng cao ở bà bầu đến từ đâu?

Theo thống kê, phụ nữ mang thai là đối tượng mắc bệnh lý răng miệng cao nhất. Bởi trong thời kỳ thai nghén, thường các chị em rất ngại đánh răng vì mùi kem đánh răng có thể gây khó chịu, nôn mửa. Cũng vì lý do này mà hầu hết chị em đều vệ sinh răng miệng rất qua loa khiến mảng bám vẫn còn trên răng tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển.
ba-bau-co-duoc-han-rang
Thêm vào đó, thời gian mang thai là thời gian lượng hoocmon Estrogen và Progestorome tăng mạnh khiến lợi bị sưng đau, cao răng dễ dàng hình thành từ các mảng bám. Lượng canxi của bà bầu cũng bị thiếu hụt để cung cấp cho thai nhi nếu không được bổ sung đầy đủ. Từ đó làm cho nền răng yếu, vi khuẩn dễ xâm nhập.

Một số bà bầu nghén đồ ngọt cũng là nguyên nhân dẫn đến sâu răng chủ yếu. Sâu răng không những gây cho bạn đau nhức khiến khó khăn trong ăn uống mà sâu răng còn ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi, thực tế đã có trường hợp bà bầu bị sâu răng đẻ non. Vì thế chữa sâu răng là điều bạn nên làm.
---> Co nen tram rang cho tre 

Vậy hàn răng có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Hàn răng là phương pháp mà bác sĩ sử dụng vật liệu nhân tạo để trám bít vào răng nhằm bảo vệ chiếc răng khỏi những tác nhân gây hại bên ngoài.

Việc này không cần chụp Xquang cũng không cần dùng thuốc nên hàn răng có ảnh hưởng đến thai nhi hay không thì câu trả lời là không. Khi mang thai bạn vẫn có thể thực hiện bình thường, chỉ cần lưu ý một chút về thời gian nên đi điều trị.
ba-bau-co-duoc-han-rang-1
Khi đang mang thai ở tháng thứ 5 (giai đoạn từ 4-6 tháng) thì đây là thích hợp nhất để bạn có thể điều trị. Bởi lúc này thai nhi đã bám chắc vào thành dạ con và cũng chưa quá lớn, mẹ bầu vẫn đi lại được bình thường.

Còn hàn răng có ảnh hưởng đến thai nhi có thể là trường hợp mang thai 3 tháng đầu tiên, khi này tốt nhất các chị em nên kiêng kỵ là việc nặng, cần bổ sung dinh dưỡng đầy đủ để con phát triển bình thường bởi thai nhi thời gian đầu chưa phát triển đầy đủ bộ phận trên cơ thể nguy cơ sảy thai cao nhất trong thời kỳ mang bầu.
ba-bau-co-duoc-han-rang-2

3 tháng cuối cùng của thai kỳ thì khi này thai nhi lớn, mẹ bầu có thể gặp khó khăn trong việc đi lại và nếu nằm trên ghế nha khoa có lâu cơ thể sẽ đau nhức, khó chịu. Vì thế bác sĩ cũng khuyên không nên hàn răng trong thời gian này.

Vậy khi mang thai bạn vẫn có thể hàn răng chữa sâu răng bình thường, lưu ý nên đi khám nha sĩ càng sớm càng tốt tránh bệnh lý tiến triển nặng thành viêm tủy, áp xe răng, viêm chóp răng… thì việc chữa trị sẽ phức tạp hơn nhiều.


Chi phí nâng mũi không phẫu thuật tầm bao nhiêu?

Thưa bác sĩ, bác sĩ cho tôi hỏi giá tiền nâng mũi không phẫu thuật hiện nay bao nhiêu, có phương pháp nào vừa nâng mũi hiệu quả mà lại không quá đắt không? Tôi muốn đi chỉnh sửa mũi tẹt nhưng rất sợ đau và để lại sẹo nên chỉ muốn tiêm filler. Mong nhận được tư vấn của bác sĩ. (Quỳnh Lan, Quảng Nam) http://nangmuisline.com/gia-tien-nang-mui-khong-phau-thuat/


Trả lời:

Chào bạn! Rất cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi. Về thắc mắc giá tiền nâng mũi không phẫu thuật bao nhiêu của bạn, chúng tôi xin được giải đáp như sau. http://nangmuisline.com/gia-nang-mui-s-line-het-bao-nhieu-tien/

Về mức giá tiền nâng mũi không phẫu thuật bạn có thể tham khảo tại bảng giá sau. Mức giá áp dụng năm 2016:
Juvederm (USA)USD $500/1cc
Restylane (Thụy Điển)USD $400/1cc
Dermalax (Hàn Quốc)USD $350/1cc
Aquamid (Đan Mạch)USD $800/1cc
Hyafilia (Hàn Quốc)USD $350/1cc

Nâng mũi không phẫu thuật hiện nay được rất nhiều khách hàng yêu thích lựa chọn vì thực hiện nhanh chóng, hiệu quả tức thì lại không sưng bầm hay mất thời gian nghỉ dưỡng. Đứng trước phương pháp làm đẹp mới này nhiều khách hàng cũng thắc mắc không biết giá tiền nâng mũi không phẫu thuật là bao nhiêu thì mới có thể giúp mình sở hữu mũi đẹp được.

Hiện nay trên thị trường có nhiều loại filler và giá tiền nâng mũi không phẫu thuật phụ thuộc vào việc bạn lựa chọn loại filler nào và tình trạng khiếm khuyết mũi của bạn. Thông thường chỉ cần 1-2 cc là có thể tiến hành nắn chỉnh dáng mũi đẹp.
giá tiền nâng mũi không phẫu thuật

Nâng mũi không phẫu thuật là phương pháp làm đẹp được nhiều người yêu thích hiện nay


Giá tiền nâng mũi không phẫu thuật không quyết định độ an toàn hay độ đẹp của mũi, bởi tất cả các chất làm đầy đều rất an toàn, được FDA chứng nhận và kiểm định về độ an toàn cũng như được Bộ Y tế cho phép lưu hành. Còn nắn mũi có đẹp không tùy thuộc vào tay nghề bác sĩ chứ không tùy thuộc vào loại filler. Giá tiền nâng mũi không phẫu thuật khác nhau giữa các loại filler thể hiện sự khác nhau về thời gian duy trì. Một số loại filler như aquamid, juvederm có thời gian duy trì lâu 2-3 năm, cũng có loại chỉ duy trì được 8-12 tháng như Restylane…Thời gian còn tùy thuộc vào cơ địa của khách hàng nữa.

Giá tiền nâng mũi không phẫu thuật một lần là rẻ hơn so với phẫu thuật nâng mũi tuy nhiên nếu xét về lâu dài phương pháp này không phải là cách làm đẹp tiết kiệm bởi nó chỉ duy trì được thời gian, sau đó bạn phải đi tiêm lại để duy trì. Phẫu thuật nâng mũi tuy giá có cao hơn giá nâng mũi không phẫu thuật nhưng bạn chỉ cần thực hiện một lần, kết quả sẽ ổn định về sau.

Bạn không cần phải lo lắng phẫu thuật nâng mũi đau và để lại sẹo bởi phương pháp nay được thực hiện bằng cách gây mê nhẹ. Vết rạch mổ thông qua bàn tay khéo léo của các bác sĩ và các kiêng cử sẽ đảm bảo không để lại sẹo.

Khách hàng sở hữu mũi đẹp tự nhiên và lâu dài khi phẫu thuật nâng mũi

Tại Bệnh viện hiện thực hiện đầy đủ các dịch vụ thẩm mỹ mũi phẫu thuật và không phẫu thuật, tùy vào nhu cầu khách hàng bác sĩ sẽ tư vấn và áp dụng các phương pháp phù hợp. Dù là phương pháp nào thì quy trình thực hiện cũng đảm bảo vô trùng, khép kín, được thực hiện bởi đội ngũ bác sĩ giỏi, với chi phí hợp lý.

Hy vọng những chia sẽ của bác sĩ tư vấn sẽ giúp bạn có kinh nghiệm và thông tin cần thiết cho dịch vụ thẫm mỹ đang quan tâm. Chúc bạn luôn thành công và may mắn.


Nguồn: http://nangmuisline.com/gia-nang-mui-s-line-het-bao-nhieu-tien/

Trị hôi miệng bằng mật ong hiệu quả nhanh

Mật ong là nguyên liệu vô cùng quen thuộc có nhiều công dụng tuyệt vời trong làm đẹp cũng như chữa trị mùi hôi miệng lâu năm hiệu quả ngay tại nhà. Hãy tham khảo 3 mẹo hay khử mùi hôi miệng bằng mật ong sau để không còn băn khoăn bị hôi miệng phải làm sao?

1/ Cách trị hôi miệng bằng mật ong và chanh tươi

✓ Chuẩn bị nguyên liệu

+ 10 ml mật ong nguyên chất

+ 30 ml nước cốt chanh

Xem thêm
http://benhviennhakhoa.weebly.com/ham-ho-mom/top-10-my-nhan-duoc-wonder-list-binh-chon-2017

✓ Cách thực hiện

+ Cho chanh và mật ong đã chuẩn bị ở trên vào quấy đều lên

+ Mỗi ngày uống 2 lần hỗn hợp trên, mỗi lần 2-3 chén

Liên tục thực hiện cách trị hôi miệng cấp tốc bằng mật ong này để các chất kháng sinh tự nhiên có trong mật ong giúp bạn diệt khuẩn và ngăn ngừa vi khuẩn gây mùi hôi miệng phát triển nặng hơn.
2/ Mẹo chữa hôi miệng bằng mật ong và bột quế



✓ Chuẩn bị nguyên liệu

+ 1/2 thìa cà phê bột quế

+ 1 thìa cà phê mật ong

+ 1 cốc nước ấm

✓ Cách thực hiện

+ Cho 1/2 thìa cà phê bột quế + 1 thìa cà phê mật ong vào cốc nước ấm, khuấy đều lên

+ Sau đó dùng hỗn hợp này để súc miệng hàng ngày, nhanh chóng lấy lại hơi thở thơm mát cho khoang miệng.

Với cách trị hôi miệng bằng mật ong và bột quế này, bạn chỉ cần thực hiện trong 3 ngày, mỗi ngày 3-4 lần mùi hôi trong khoang miệng sẽ biến mất nhanh chóng.
3/ Cách trị hôi miệng bằng mật ong và nước ép táo

✓ Chuẩn bị nguyên liệu

+ 1/2 chén mật ong nguyên chất

+ 1 chén nước ép táo

✓ Cách thực hiện

+ Lấy 1/2 chén mật ong nguyên chất cùng 1 chén nước ép táo khuấy đều lên với nhau sao cho tạo thành hỗn hợp

+ Dùng hỗn hợp này uống vào mỗi buổi sáng và buổi tối để chữa mùi hôi miệng khó chịu

Do nước ép táo có công dụng thanh lọc, giải nhiệt, vị ngọt dễ uống nên khi kết hợp với mật ong sẽ là một giải pháp tuyệt vời cách chữa hôi miệng đơn giản tận gốc.

Đó là tổng hợp những cách chữa hôi miệng bằng mật ong mà chúng tôi muốn chia sẻ với các bạn. Tuy nhiên, những giải pháp này chỉ áp dụng cho những trường hợp mới bị hôi miệng và không có biến chứng bệnh lý răng miệng gì.


Trong trường hợp bị hôi miệng vì sâu răng bạn cần đến nha khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám và nạo bỏ mô răng sâu, sau đó tiến hành hàn trám bít lỗ sâu để đảm bảo răng không bị sâu trở lại.

Khắc phục răng tự mẻ như thế nào?

Trong điều kiện bình thường, không bị các tác động về lực thì với độ cứng chắc của răng thật sẽ không bị mẻ răng. Nhưng nếu tự nhiên răng bị mẻ thì có thể nảy sinh do nền răng không khỏe hoặc có bệnh lý mới phát sinh.

Tự nhiên bị mẻ răng có sao không, khắc phục thế nào hiệu quả?

Xem thêm
http://tuvanrangmieng.vn/tim-hieu-nhung-nguyen-nhan-khien-rang-xin-mau/

Nguyên nhân của tình trạng này chỉ có thể được xác định chính xác sau khi bạn được thăm khám kỹ lưỡng bằng các biện pháp chuyên khoa do bác sỹ thực hiện. Tuy nhiên, bạn không nên lo lắng, răng yếu có thể phản ánh cơ thể thiếu canxi, nhất là trong thời kỳ răng mọc.



Khi biết nguyên nhân, bác sỹ sẽ cho bạn lời khuyên chính xác mẻ răng có sao không và hướng điều trị từ bên trong để ngăn tình trạng răng tự nhiên bị mẻ cho các răng còn nguyên vẹn.

Riêng với những chiếc răng đã mẻ ở mức độ nhẹ rìa răng, bạn có thể khôi phục lại bằng cách trám răng.

Trám răng là cách dùng vật liệu trám răng nhân tạo có màu cùng với màu răng để bổ sung và phần men răng đã bị khuyết thiếu. Đây là cách khôi phục răng mẻ nhanh chóng nhất và khá thẩm mỹ.

Tuy nhiên tốt nhất nên trám răng bằng công nghệ Laser hiện đại. Vì để miếng trám ở rìa răng đảm bảo bền chắc không hề đơn giản. Nhưng nếu ứng dụng công nghệ trám răng này bạn có thể hoàn toàn yên tâm. Miếng trám răng mẻ sẻ bám chắc trên răng, không dễ bị bung bật vỡ mẻ.

Làm sạch cao răng tại nhà không tốn kém

Cao răng là cặn cứng trên bề mặt răng do sự khoáng hóa của mảng bám răng. Cao răng có màu vàng hoặc đen, cứng, bề mặt thô ráp, có thể nhìn thấy bằng mắt thường, gây mất thẩm mỹ. Chúng thường tích tụ nhiều trên bề mặt răng tại những vị trí sau : mặt trong răng cửa dưới, răng hàm dưới, mặt ngoài răng hàm hàm trên

Có 2 loại cao răng: (phân biệt theo vị trí)
– Cao răng trên lợi: xuất hiện ở ngay hoặc phía trên đường viền lợi, có thể nhìn thấy dễ dàng
– Cao răng dưới lợi: xuất hiện ở phía dưới đường viền lợi, thường khó quan sát.

Xem thêm
http://caygheprangimplant.org/nguyen-nhan-gay-viem-xuong-ham/

Tác hại của cao răng

Sự tồn tại của cao răng là một trong những nguyên nhân gây bệnh ở lợi và quanh răng. Cao răng có thể dẫn đến các bệnh như viêm lợi với các biểu hiện đánh răng chảy máu, miệng có mùi hôi. Cao răng cũng có thể gây viêm nha chu dẫn đến tiêu xương làm răng bị đau, ê buốt khi ăn uống, nặng hơn có thể gây lung lay và rụng răng. Ngoài ra, cao răng còn gây ra viêm tủy ngược dòng.

Phương pháp lấy cao răng

Lấy cao răng bằng máy siêu âm là phương pháp hiện đại và tiện nghi nhất hiện nay, vì đạt được mục tiêu lấy cao răng triệt để và cảm giác êm ái cho bệnh nhân. Sóng siêu âm tần số 25kHz, cùng với dòng nước vô khuẩn tác động tập trung lên cao răng làm cao răng bong ra và bị hút theo ống hút nước bọt.


Làm gì để phòng ngừa cao răng?

Đánh răng đúng cách. Đây là bước quan trọng nhất trong quá trình chăm sóc sức khỏe răng miệng của bạn. Đánh răng đúng cách là phải làm sạch được tất cả các mặt răng, nhất là mặt kẽ giữa 2 răng và phần ở cổ răng tiếp giáp với bờ lợi. Để làm sạch bề mặt răng ở giáp bờ lợi thì bạn để lông bàn chải nghiêng về phía bờ lợi, tạo thành một góc 450 với trục của răng và đưa đi đưa lại theo chiều ngang. 

Nhưng mà chải răng theo hướng ngang thì lại không làm sạch được mặt kẽ giữa 2 răng. Vì vậy, để làm sạch ở vùng kẽ răng thì bạn phải chải răng theo hướng xoay tròn hoặc đưa nhẹ từ phía lợi lên phía mặt răng, để làm sạch được mảng bám răng ở vùng kẽ.

Một ngày chải răng 2 lần: sáng và tối trước khi đi ngủ. Bạn nên dùng các loại kem đánh đánh răng có fluoride và các loại nước súc miệng. Sử dụng chỉ tơ nha khoa sẽ giúp loại bỏ các mảng bám trên 2 mặt bên của răng (các kẽ răng), điều mà bàn chải không thể làm được.

Với những người bị lòi chân răng hoặc đeo răng giả, nên sử dụng những chiếc que và bàn chải đặc biệt để loại bỏ các mảng bám trên răng và kích thích lợi. Phải thường xuyên đi khám, phát hiện sớm các thương tổn về răng miệng, thông thường cứ 6 tháng một lần. Các bạn có thể đến các cơ sở chuyên khoa uy tín và chuyên sâu về răng hàm mặt như: Viện Răng hàm mặt, Bệnh viện Răng hàm mặt để khám…

Khi nào lấy cao răng

Sự nở rộ của các dịch vụ chăm sóc răng miệng đã làm “điên đầu” nhiều người khi hàng loạt các kỹ thuật lấy cao răng được quảng cáo rầm rộ kèm theo những lời khuyên rất khác nhau. Có nơi khuyên nên lấy hàng ngày, có nơi kêu hàng tuần, có nơi lại khuyên hàng năm. Nên ứng xử với cao răng như thế nào cho đúng cách?

Cao răng có thể phá hủy các nướng răng và gây viêm răng. Nếu bỏ qua, chúng có thể gây sâu răng diện rộng. Cao răng phản ánh thói quen ăn uống nghèo nàn, không thường xuyên đánh răng và chỉ nha khoa, thói quen ăn uống thiếu khoa học.

Nhổ răng xong vẫn chảy máu, tại sao?

Nhổ răng xong vẫn chảy máu là một trong những biến chứng thường gặp sau khi nhổ răng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, phổ biến nhất vẫn là các nguyên do sau đây:

 Nhổ răng gây xâm lấn nhiều, tác động trực tiếp đến mạch máu: Khi nhổ răng sẽ có những tác động đến nướu và mô mềm, chảy máu có thể xuất hiện ở niêm mạc hoặc từ dưới xương ổ răng. Quá trình nhổ răng làm đứt các mạch máu do đó máu sẽ chảy nhiều hơn các trường hợp bình thường.

→ Tìm hiểu thêm "Kinh nghiệm nhổ răng khôn nhanh lành thương": http://nhorangkhon.net/kinh-nghiem-nho-rang-khon-nhanh-lanh-thuong/

 Cục máu đông bị bong ra: Nhổ răng xong vẫn chảy máu có thể là do cục máu đông bị bong ra khỏi huyệt ổ răng. Thường sau tại vị trí nhổ răng sẽ hình thành cục máu đông có chức năng cầm máu và hạn chế sự viêm nhiễm đến vết thương. Trong những ngày đầu, khi cục máu đông này tan ra thì máu sẽ tiếp tục chảy. Nguyên nhân có thể là do vận động quá mạnh, hoặc mút chíp ở vị trí răng nhổ.

 Ngoài ra, nhổ răng xong vẫn chảy máu có thể do bệnh nhân mắc một số bệnh toàn thân khác như: thiếu vitamin K, xơ gan, sốt phát ban, viêm đa tủy xương, viêm nội tâm mạc….
Nhổ răng xong vẫn chảy máu phải làm sao?

Sau khi nhổ răng vẫn chảy máu sẽ ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe và quá trình hồi phục của bệnh nhân. Muốn khắc phục triệt để tình trạng này, người bệnh cần đến nha khoa để bác sĩ thăm khám, xác định rõ nguyên nhân.


Bác sĩ thăm khám, kiểm tra tình trạng nhổ răng của bệnh nhân.

→ Có thể bạn quan tâm "Bật mí kinh nghiệm nhổ răng số 6 an toàn, không đau": http://nhorangkhon.net/kinh-nghiem-nho-rang-6-toan-khong-dau/

 Nếu nguyên nhân nhổ răng xong vẫn chảy máu là do cục máu đông bị vỡ ra thì bác sĩ sẽ ch bạn cắn bông gạc lại trong vòng 20 phút để giúp hình thành lại cục máu đông. Sau đó, bác sĩ sẽ hướng dẫn cách chăm sóc, bảo vệ cục máu đông này thì tình trạng chảy máu sẽ không còn nữa.

 Nếu nguyên nhân khiến máu chảy là do quá trình nhổ răng xâm lấn quá nhiều thì bác sĩ sẽ khâu lại vết thương để hạn chế máu chảy. Mặc dù, biện pháp này sẽ làm quá trình hồi phục chậm đi nhưng nhanh chóng ngăn ngừa tình trạng máu chảy ảnh hưởng đến sức khỏe.

 Nếu nguyên nhân nhổ răng xong vẫn chảy máu là do các bệnh lý cơ thể thì bác sĩ sẽ thực hiện khám tổng quát sức khỏe cho bạn xem nguyên nhân cụ thể do đâu và đưa ra hướng điều trị phù hợp nhất.

Để phòng ngừa các biến chứng có thể xảy ra, trước khi nhổ răng bệnh nhân nên lưu ý phải được thăm khám, chụp X-Quang, thực hiện các bước xét nghiệm cần thiết. Đặc biệt, nên thông báo tình trạng bệnh lý cơ thể của mình cho bác sĩ biết để có hướng nhổ răng phù hợp nhất.

Bạn thân mến! Với câu hỏi “nhổ răng xong vẫn chảy máu phải làm sao”. Chúng tôi chưa thể đưa ra một phương án cụ thể nhất cho bạn. Bạn nên đến trực tiếp Nha khoa KIM để bác sĩ kiểm tra chi tiết hơn.

Được tạo bởi Blogger.