Hiển thị các bài đăng có nhãn ho-ham-ech. Hiển thị tất cả bài đăng

Bao nhiêu tuổi thì phẫu thuật hô được

Bao nhiêu tuổi thì có thể tiến hành phẫu thuật hàm hô? Tôi bị hô từ nhỏ, giờ muốn đi phẫu thuật để trị dứt điểm. Tuy nhiên, năm nay tôi mới 19 tuổi, liệu tôi có thể áp dụng được kỹ thuật này không? (Câu hỏi của khách hàng)


Hiện nay, đã có nhiều phương pháp chỉnh nha ra đời có thể giúp chỉnh hàm hô móm. Tuy nhiên, những giải pháp này mất nhiều thời gian và chỉ điều chỉnh được hàm hô móm ở mức độ nhẹ. Do đó, giải pháp nhanh chóng và triệt để nhất có thể giúp bạn lấy lại nụ cười trọn vẹn và sự tự tin cho mình đó chính là phẫu thuật chỉnh hàm hô móm công nghệ 3D.



Chỉnh hàm hô móm công nghệ 3D có thể áp dụng cho các trường hợp từ 18 – 60 tuổi. Bởi vậy, với trường hợp của bạn đã 19 tuổi nên hoàn toàn có thể thực hiện được phẫu thuật.

Bác sĩ sẽ dựa vào những kết quả sau khi khám và tư vẫn những phương pháp phẫu thuật phù hợp:

+ Nếu hô hàm trên thì xử lý hàm hô bằng cách nhổ hai răng số 4 và cắt rời xương tiền đình hàm trên. Sau đó, đẩy lùi hàm trên về sau cân xứng với hàm dưới.

+ Nếu hô hàm dưới (tức hàm móm) thì bác sĩ sẽ cắt rời hàm dưới, bỏ bớt một đoạn theo tỷ lệ đo đạc trước sao cho cân xứng với hàm trên. Sau đó, đẩy lùi hàm dưới về sau sao cho khớp căn đúng thứ tự là răng hàm trên ở ngoài răng hàm dưới.

+ Nếu hô cả 2 hàm thì xử lý bằng kỹ thuật: Nhổ các răng số 4 cả hàm trên và dưới. Sau đó cắt rời xương tiền đình hàm trên và khung xương hàm dưới đẩy lùi về sau theo tỷ lệ cân xứng.
hòa, cân đối như ý muốn.

Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào, bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được tư vấn nhanh nhất.

Nguyên nhân tại sao hở hàm ếch ở trẻ em xảy ra?

Trong giai đoạn phát triển của thai nhi, phần vòm miệng được hình thành từ tuần thứ 6 đến tuần thứ 9. Nếu trong lúc này, các mô cấu thành nên vòm miệng không thể liên kết hoàn toàn với nhau thì sẽ dẫn đến dị tật hở hàm ếch. Đây chính là khe nứt giữa giữa vòm miệng và khoang mũi. Thông thường, trẻ chỉ bị hở 1 phần vòm miệng. Tuy nhiên, một số trường hợp nghiêm trọng, phần vòm miệng phía trước và phía sau của trẻ đều bị mở ra.



Nguyên nhân hở hàm ếch ở trẻ em là gì luôn là thắc mắc của rất nhiều cha mẹ trước khi muốn sinh em bé.

Hiện nay, chưa có nghiên cứu nào xác định rõ nguyên nhân hở hàm ếch ở trẻ em là gì? Song, theo các chuyên gia răng hàm mặt, trẻ thường mắc phải dị tật này chủ yếu là do các nguyên nhân sau:

Di truyền: Những gia đính có bố mẹ, ông bà, anh chị em hay người thân thích có tiền sử bị sứt môi hở hàm ếch thì nguy cơ trẻ sinh ra bị dị tật này chiếm tỉ lệ cao.

Sử dụng thuốc không đúng theo chỉ dẫn của bác sĩ: Trong 2- 3 tháng đầu mang thai, bà mẹ không được tự tiện uống thuốc mà không có sự chỉ dẫn của bác sĩ. Bởi vì, điều nay sẽ gây tác dụng xấu đến sự phát triển của thai nhi, làm tăng nguy cơ trẻ mắc dị tật bẩm sinh.

Tiếp xúc với các hóa chất độc hại trong thời kì mang thai: Theo các nghiên cứu trong y học, các loại hóa chất có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của mẹ bầu, khiến thai nhi không thể phát triển bình thường dẫn đến tình trạng trẻ bị dị tật bẩm sinh hoặc quá thai. Do đó, các bà mẹ cần tránh tiếp xúc với nguyên nhân hở hàm ếch ở trẻ em này.

Mẹ bị cảm cúm trong những tháng đầu thai kì: Virus của dịch cúm có thể khiến thai nhi có nguy cơ bị dị tật bẩm sinh. Ngoài ra, khi sốt cao cộng với độc tính của virus sẽ khiến cho cô tử cung của mẹ bầu co bóp mạnh, dễ dẫn đến xảy thai hoặc sinh non.


Mẹ bầu bị cảm cúm là một trong những nguyên nhân chính gây ra dị tật hở hàm ếch ở trẻ sơ sinh.
Giải pháp điều trị di tật hở hàm ếch bẩm sinh ở trẻ em?

Dị tật ở hàm ếch ở trẻ em có thể điều trị đơn giản hoặc phức tạp tùy thuộc vào kích thước của khe hỡ, mức độ ảnh hưởng của nó đến tính thẩm mỹ, khả năng ăn nhai, phát âm và thở của trẻ. Hiện nay, để khắc phục nhanh chóng và hiệu quả nguyên nhân hở hàm ếch ở trẻ em, bác sĩ sẽ áp dụng phương pháp phẫu thuật dị tật bẩm sinh.

Với phương pháp này, bác sĩ sẽ tác động vào cấu trúc răng hàm mặt của trẻ, nhằm khôi phục kết cấu giải phẫu và kết cấu lực học, giúp cho mũi và môi của trẻ đẹp hơn, cải thiện diện mạo đồng thời khôi phục chức năng ăn nhai và phát âm của trẻ.

Hy vọng với những chia sẻ của Nha khoa KIM về vấn đề nguyên nhân hở hàm ếch ở trẻ em, các bậc cha mẹ đã có thêm nhiều kiến thức hữu ích để chăm sóc cho thai nhi tốt hơn, đồng thời biết các phòng tránh những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này nhé. Hãy liên hệ với Nha khoa KIM nếu bạn cần được tư vấn trực tiếp từ các chuyên gia nha khoa.

www.google.mk/url?q=http://chamsocrangtreem.vn/
Được tạo bởi Blogger.