Hiển thị các bài đăng có nhãn lay-cao-rang. Hiển thị tất cả bài đăng

Cách chữa nhiệt miệng bằng bột sắn dây

Theo dân gian, nhiệt miệng là do cơ thể bị nóng gây mụn nước mọc trong lưỡi và khoang miệng. Để giải quyết chúng, trong dân gian có cách chữa nhiệt miệng bằng bột sắn dây giúp hạ nhiệt, trung hòa sức nóng cơ thể.

Một trong những cách dân gian được mọi người sử dụng nhiều nhất đó chính là cách chữa bệnh nhiệt miệng bằng bột sắn dây rất hiệu quả.
Cây sắn dây là một loài dây leo nhiệt đới, được trồng rất nhiều tại các vùng miền của nước ta. Hầu hết các bộ phận của cây sắn dây đều được sử dụng làm thuốc chữa bệnh trong Đông y.
Ở phương Đông, sắn dây được coi thuộc họ đậu, từ 2000 năm trước đã có một vị trí quan trọng trong y học dưỡng sinh Trung Quốc, Nhật Bản. Sự đông đặc của bột sắn dây làm cho các phân tử bột sắn dây đi vào thành ruột và trung hòa axit ở đây, chống lại vi trùng, ngăn cản các bệnh tiêu chảy. Nó làm thuyên giảm ngay các chứng đau họng và đầy hơi trong ruột. Theo giáo sư Dhamananda, viện trưởng Viện nghiên cứu y học cổ truyền bang Oregan, thì bột sắn dây chứa hàm lượng cao plavonodit, là một loại hoạt chất tăng cường sự hoạt động hệ tiêu hóa và tuần hoàn. Plavonodit là một chất nổi tiếng chống lại ôxi hóa cơ thể. Sắn dây có tác dụng ngăn chặn sự co rút của các tế bào ruột, do đó làm máu chảy tốt hơn và giảm chứng co ruột, xoắn ruột. Xem thêm: nha khoa tốt ở hoàn kiếm
Dù vậy, sắn dây vẫn chưa được biết tới nhiều ở phương Tây cũng như ở Việt Nam. Người Việt Nam chỉ thường dùng nó như một thứ nước giải khát thông thường vào mùa hè. Đông y có dùng sắn dây như một trợ phương chứ không phải là vị chính trong hầu hết các toa thuốc thông thường. Nó chỉ được các nhà thực hành châm cứu phương Đông nhắc tới cùng với việc giới thiệu thuật châm cứu.
Bột sắn dây được kết xuất từ củ, sau khi nghiền, lọc lấy tính bột, phơi khô. Bột sắn dây vị ngọt cay, tính bình, đi vào tỳ, vị, phế, bàng quang có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, làm dịu mát cơ thể nhanh chóng và được dùng như một loại thuốc chữa cảm sốt, nhức đầu, khát nước, mụn nhọt.
Bột sắn dây rất tốt đối với cơ thể con người, có thể sử dụng bột sắn dây để chữa bệnh nhiệt miệng, lưỡi cho cả trẻ em lẫn người lớn đều được.
Đối với những người bị nhiệt miệng thì nên dùng bột sắn dây từ 10 – 15 g/ngày, tùy theo thể trạng và tuổi của từng người. Uống bột sắn dây ngày 2 lần sẽ giúp giảm đau rát và mau khỏi trong trường hợp bạn bị bệnh nhiệt miệng nhẹ. Hãy hòa bột sắn dây với nước đun sôi để nguội, có thể giảm hoặc tăng thêm liều dùng, không cho đường là tốt nhất, với trẻ nhỏ cho uống chín tốt hơn uống sống. Cách chữa nhiệt miệng bằng bột sắn dây giúp làm mát cơ thể, giải độc, giúp làm giảm các vết nhiệt miệng một cách hiệu quả, vừa đơn giản mà tiết kiệm. Đây là cách chữa nhiệt miệng được nhiều người áp dụng và khá hiệu quả.
Để phòng tránh được bệnh nhiệt miệng, chúng ta cần có chế độ chăm sóc răng miệng tốt và đúng cách. Bên cạnh đó, việc giữ cho cơ thể luôn mát, tránh ăn những thức ăn có tính nóng, uống nhiều nước để giải nhiệt, thanh lọc cho cơ thể cũng giúp cho bạn tránh xa được bệnh nhiệt miệng.

Để hiểu hơn về Cách chữa nhiệt miệng bằng bột sắn dây? Bạn có thể trực tiếp đến nha Khoa Kim ở Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM hay liên hệ số hotline 19006899 để được hỗ trợ.

Cách nhận biết viêm lợi ở trẻ như thế nào?

Bệnh viêm lợi ở trẻ khá thường gặp do nhiễm trùng phần mô mềm quanh răng. Nếu điều trị không kịp thời có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ sau này. Nguyên nhân do đâu và cách nhận biết trẻ bị viêm lợi như thế nào.

Có rất nhiều nguyên nhân khiến trẻ bị viêm lợi. Do trẻ có mô lợi của bộ răng sữa khác với người trưởng thành, đỏ hơn, mềm hơn. Màng lợi cũng rộng hơn, xương ổ răng có cấu tạo cũng khác với người trưởng thành. Do đó, bệnh viêm lợi ở trẻ có nhiều điểm khác biệt so với viêm lợi ở người lớn. Viêm lợi ở trẻ nhỏ bao gồm một số nguyên nhân chính sau:
Viêm lợi do mọc răng: Thường xảy ra ở giai đoạn từ 6-7 tuổi khi bé mọc hai răng hàm đầu tiên. Do lợi viền không phát triển hết khi răng chưa mọc hoàn toàn, trẻ thường bị sưng lợi khi mọc răng, nhưng đây chỉ là tình trạng tạm thời.. Xem thêm: Lay cao rang co lam hong men rang khong
Viêm lợi do mảng bám: Đây là tình trạng xảy ra khi vệ sinh răng miệng không đảm bảo, khiến thức ăn thừa mắc kẹt lại giữa các kẽ răng, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn tấn công vào khoang miệng của trẻ.
Viêm lợi do sang chấn cơ học: Trẻ xỉa răng bằng tăm, nhai phải thức ăn cứng, cắn móng tay, hay nhồi nhét thức ăn quá nhiều khi ăn cũng có thể dẫn đến viêm lợi.
Lợi (nướu) là hệ thống mềm bao quanh chân răng có chứng năng bảo vệ và giữ cho răng chắc khỏe. Bệnh viêm lợi xảy ra khi xuất hiện viêm nhiễm trên các mô mềm ở lợi. Nếu để bệnh tiến triển có thể ảnh hưởng đến cấu trúc của răng. Đa số trẻ bị viêm lợi là do các bậc phụ huynh ít quan tâm tới vấn đề sức khỏe răng miệng của con.
Cách nhận biết bé bị viêm lợi
Các vị cha mẹ phụ huynh nên quan tâm tới những biểu hiện bất thưởng của con mình trong khoang miệng để kịp thời có những biện pháp điều trị hiệu quả. Những triệu chứng khi trẻ bị viêm lợi bao gồm:
Phần lợi của trẻ bị sưng nhẹ ở viền. Nếu nhiễm khuẩn nặng sẽ bị phồng.
Lợi chảy máu khi có va chạm, cọ sát như đánh răng, xỉa tăm. Để phát hiện, cha mẹ nên kiểm tra bàn chải sau mỗi lần bé đánh răng hoặc kiểm tra nước súc miệng sau khi đánh răng của bé.
Trẻ bị viêm lợi thường có hiện tượng chán ăn, ăn ít hoặc bỏ bữa do đau buốt ở lợi.
Có thể xuất hiện mùi hôi ở miệng nếu chỗ viêm mưng mủ.

Nhằm hiểu rõ hơn về tình trạng viêm lợi ở trẻ? Các bạn có thể trực tiếp tới nha Khoa Kim Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM hoặc liên hệ số hotline 19006899 để được hỗ trợ.

Làm sạch cao răng tại nhà không tốn kém

Cao răng là cặn cứng trên bề mặt răng do sự khoáng hóa của mảng bám răng. Cao răng có màu vàng hoặc đen, cứng, bề mặt thô ráp, có thể nhìn thấy bằng mắt thường, gây mất thẩm mỹ. Chúng thường tích tụ nhiều trên bề mặt răng tại những vị trí sau : mặt trong răng cửa dưới, răng hàm dưới, mặt ngoài răng hàm hàm trên

Có 2 loại cao răng: (phân biệt theo vị trí)
– Cao răng trên lợi: xuất hiện ở ngay hoặc phía trên đường viền lợi, có thể nhìn thấy dễ dàng
– Cao răng dưới lợi: xuất hiện ở phía dưới đường viền lợi, thường khó quan sát.

Xem thêm
http://caygheprangimplant.org/nguyen-nhan-gay-viem-xuong-ham/

Tác hại của cao răng

Sự tồn tại của cao răng là một trong những nguyên nhân gây bệnh ở lợi và quanh răng. Cao răng có thể dẫn đến các bệnh như viêm lợi với các biểu hiện đánh răng chảy máu, miệng có mùi hôi. Cao răng cũng có thể gây viêm nha chu dẫn đến tiêu xương làm răng bị đau, ê buốt khi ăn uống, nặng hơn có thể gây lung lay và rụng răng. Ngoài ra, cao răng còn gây ra viêm tủy ngược dòng.

Phương pháp lấy cao răng

Lấy cao răng bằng máy siêu âm là phương pháp hiện đại và tiện nghi nhất hiện nay, vì đạt được mục tiêu lấy cao răng triệt để và cảm giác êm ái cho bệnh nhân. Sóng siêu âm tần số 25kHz, cùng với dòng nước vô khuẩn tác động tập trung lên cao răng làm cao răng bong ra và bị hút theo ống hút nước bọt.


Làm gì để phòng ngừa cao răng?

Đánh răng đúng cách. Đây là bước quan trọng nhất trong quá trình chăm sóc sức khỏe răng miệng của bạn. Đánh răng đúng cách là phải làm sạch được tất cả các mặt răng, nhất là mặt kẽ giữa 2 răng và phần ở cổ răng tiếp giáp với bờ lợi. Để làm sạch bề mặt răng ở giáp bờ lợi thì bạn để lông bàn chải nghiêng về phía bờ lợi, tạo thành một góc 450 với trục của răng và đưa đi đưa lại theo chiều ngang. 

Nhưng mà chải răng theo hướng ngang thì lại không làm sạch được mặt kẽ giữa 2 răng. Vì vậy, để làm sạch ở vùng kẽ răng thì bạn phải chải răng theo hướng xoay tròn hoặc đưa nhẹ từ phía lợi lên phía mặt răng, để làm sạch được mảng bám răng ở vùng kẽ.

Một ngày chải răng 2 lần: sáng và tối trước khi đi ngủ. Bạn nên dùng các loại kem đánh đánh răng có fluoride và các loại nước súc miệng. Sử dụng chỉ tơ nha khoa sẽ giúp loại bỏ các mảng bám trên 2 mặt bên của răng (các kẽ răng), điều mà bàn chải không thể làm được.

Với những người bị lòi chân răng hoặc đeo răng giả, nên sử dụng những chiếc que và bàn chải đặc biệt để loại bỏ các mảng bám trên răng và kích thích lợi. Phải thường xuyên đi khám, phát hiện sớm các thương tổn về răng miệng, thông thường cứ 6 tháng một lần. Các bạn có thể đến các cơ sở chuyên khoa uy tín và chuyên sâu về răng hàm mặt như: Viện Răng hàm mặt, Bệnh viện Răng hàm mặt để khám…

Khi nào lấy cao răng

Sự nở rộ của các dịch vụ chăm sóc răng miệng đã làm “điên đầu” nhiều người khi hàng loạt các kỹ thuật lấy cao răng được quảng cáo rầm rộ kèm theo những lời khuyên rất khác nhau. Có nơi khuyên nên lấy hàng ngày, có nơi kêu hàng tuần, có nơi lại khuyên hàng năm. Nên ứng xử với cao răng như thế nào cho đúng cách?

Cao răng có thể phá hủy các nướng răng và gây viêm răng. Nếu bỏ qua, chúng có thể gây sâu răng diện rộng. Cao răng phản ánh thói quen ăn uống nghèo nàn, không thường xuyên đánh răng và chỉ nha khoa, thói quen ăn uống thiếu khoa học.

Lấy cao răng có hết hôi miệng hoàn toàn không?

Tình trạng hôi miệng khá phổ biến. Nguyên nhân gây hôi miệng cũng có rất nhiều. Trong đó chủ yếu do cao răng gây ra. Nhưng lấy cao răng có hết hôi miệng không? 

Những mảng bám của cao răng không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn phản ánh rõ sức khoẻ răng miệng mà chứng viêm nướu, hôi miệng là biểu hiện rõ nhất. Lấy cao răng sẽ giúp bạn có hàm răng trắng sáng hơn và giảm bớt chứng hôi miệng.

Xem thêm

Nhiều người rất tự ti khi răng bị vàng ố, bị chứng hôi miệng khiến họ e ngại trong giao tiếp. Đồng thời, làm thế nào để giảm bớt các mảng bám khó chịu trên răng, giúp hơi thở thơm mát là nỗi băn khoăn của rất nhiều người. 



– Khi thức ăn còn sót lại trên các kẽ răng do không vệ sinh kỹ sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn hoạt động mạnh, tạo nên các mảng bám trên răng, lâu ngày hình tạo thành cao răng bám chặt vào răng gây nên các bệnh lý về răng miệng cụ thể nhất là bệnh nha chu và gây ra chứng hôi miệng.
– Những mẩu thức ăn dính vào răng, rượu và cà phê, thuốc lá … là nguyên nhân khiến răng bạn trở nên ố vàng

– Mỗi ngày răng của chúng ta chịu sự tấn công của mảng bám chứa vi khuẩn. Mảng bám này, khi tồn tại trên bề mặt răng làm hủy hoại răng. Răng sâu có lỗ hổng thuận tiện cho vi khuẩn trú ẩn, lưỡi bị viêm là nơi mà mảnh vụn thực phẩm dễ dính lại, là môi trường tốt cho vi khuẩn phân hủy protein tạo ra mùi hôi.

Hiện tượng tích tụ vôi răng và những vết màu trên răng không thể kiểm soát hoàn toàn được bằng những biện pháp vệ sinh răng miệng tại nhà. Khi đó cách nhanh nhất và hiệu quả nhất là đến nha sỹ để họ giúp bạn loại bỏ hoàn toàn vôi răng và vết dính trên răng của mình.

Đến với Nha khoa thì chỉ trong vòng 30 phút chúng tôi sẽ giúp bạn làm sạch vôi răng với công nghệ siêu âm không gây đau đớn, mang lại cảm giác êm ái cùng với quy trình vô trùng khép kín đảm bảo an toàn tuyệt đối, chắc chắn sẽ đem lại sự yên tâm hài lòng cho khách hàng.

Với công nghệ sóng siêu âm, có đầu ống nhỏ dễ di chuyển, cao răng sẽ dễ dàng được lấy sạch kể cả kẽ răng. Một khi cao răng được lấy sạch sẽ thì tình trạng viêm nướu và chứng hôi miệng sẽ được cải thiện đáng kể.

Lấy cao răng siêu âm như thế nào ?

Trước đây, khi nhắc đến lấy cao răng, nhiều khách hàng thường khá lo lắng bởi các bác sĩ thường chỉ sử dụng những dụng cụ cầm tay, nên khi lấy những mảng bám cứng, chắc, lâu ngày, rất có thể sẽ gây ra đau, ê buốt, chảy máu răng. Tuy nhiên tại những nha khoa lớn hiện nay, công nghệ lấy cao răng bằng máy siêu âm ra đời, đã giúp dẹp bỏ tất cả những băn khoăn, lo lắng của khách hàng.


Được các nha sĩ khuyên nên thực hiện theo kế hoạch để đảm bảo sức khỏe răng miệng, lấy cao răng là phương pháp tương đối đơn giản, dễ thực hiện nhưng lại đem đến những lợi ích vô cùng to lớn cho răng miệng của bạn. http://phauthuatchinhnha.vn/nguyen-nhan-khop-can-nguoc.html



Những ưu điểm của công nghệ lấy cao răng bằng máy siêu âm

Khác với những phương pháp lấy cao răng truyền thống, lấy cao răng bằng máy siêu âm đem đến những ưu điểm vượt trội như:

An toàn cho người thực hiện http://phauthuatchinhnha.vn/ho-loi-khien-nu-cuoi-mat-tham.html

Cơ chế hoạt động của máy siêu âm khi lấy cao răng chính là tạo ra những bước sóng siêu âm với những độ rung dao động giữa các tần số, lớn hơn cả tần số của âm thanh. Những dao động này chỉ tác động duy nhất đến lớp cao răng, mảng bám và tuyệt đối không gây ra bất kì ảnh hưởng nào đối với nướu, chân răng hay thân răng, tuyệt đối không gây đau đớn hay chảy máu.

Loại bỏ hầu hết cao răng dù “cứng đầu” nhất

Chức năng cảm ứng điện từ của máy siêu âm giúp nhận biết chính xác tất cả các dạng cao răng ở cả thể mềm và thể cứng, sau đó gây ra những tác động để làm tan rã chúng một cách hoàn toàn, triệt để.

Thiết kế đầu máy siêu âm có thể linh hoạt di chuyển đến các vị trí của răng để làm sạch cao răng ở tất cả các vị trí, ngóc ngách mà không gây ra cho răng bất kì tổn thương nào cho răng dù là nhỏ nhất.

Các chuyên gia răng miệng đã chỉ ra rằng:Bằng phương pháp vệ sinh răng miệng hàng ngày, giúp hạn chế những cao răng được sản sinh ra sau đó. http://phauthuatchinhnha.vn/cac-loai-khop-can-co-ban-trong-chinh-nha.html


Ngoài ra, thao tác đánh bóng răng trước khi kết thúc quy trình của máy siêu âm cũng giúp đem đến cho bạn hàm răng không chỉ sạch sẽ khỏe mạnh và còn sáng, bóng hơn rất nhiều.

Tại sao phải cạo vôi răng?


Vôi răng là những mảng bám từ thức ăn hằng ngày tích tụ lâu dần dính trên răng, nếu bạn không thực hiện cạo vôi răng thì không chỉ gây hôi miệng mà còn khiến răng của bạn bị hư hại.

Lấy cao răng bằng máy siêu âm


CẠO VÔI RĂNG LÀ GÌ?

Vôi răng là hiện tượng tích tụ mảng bám từ những mảnh vụn thức ăn không được lấy sạch, theo thời gian vôi hóa và tạo thành những mảng rất cứng bám chặt vào cổ răng, nơi tiếp xúc giữa răng và nướu. Bạn không thể nào tự lấy vôi răng bằng bàn chải hoặc bất cứ dụng cụ nào khác, mà cần đến phòng khám nha khoa để nha sĩ lấy sạch chúng bằng kỹ thuật riêng và máy móc chuyên dụng. Quá trình này gọi là cạo vôi răng và nó thường được kết hợp thêm với đánh bóng răng.

Vôi răng là nguyên nhân chính dẫn đến những bệnh thường gặp như hôi miệng, viêm nha chu. Những biểu hiện thường gặp như: nướu răng sẽ sưng đỏ, khi chải răng sẽ thấy chảy máu nhiều, tụt nướu, tiêu xương, khiến răng lung lay và cuối cùng là phải nhổ bỏ răng.

Vì vậy để đảm bảo sức khỏe răng miệng thì bạn nên lấy vôi răng định kỳ theo lời khuyên của bác sĩ. Với những trường hợp viêm nha chu nặng thì có thể cạo vôi 3 tháng/1 lần, tùy theo tình trạng bệnh và thói quen chải răng mà các chuyên gia sẽ chỉ định khác nhau. Nếu bạn chải răng kỹ, đúng phương pháp thì sự hình thành mảng bám sẽ ít hơn.

Bài viết xem nhiều



TẠI SAO PHẢI CẠO VÔI RĂNG?

+ Vôi răng làm mất tính thẩm mỹ: Vôi răng bám quanh chân răng khiến nụ cười bạn trở nên khó coi và mất duyên.

+ Vôi răng gây ra hơi thở có mùi.

Vôi răng kéo theo nhiều bệnh phát sinh

+ Vôi răng dẫn đến bệnh viêm nha chu, dẫn đến tiêu xương, làm cho lợi mất chỗ bám dẫn đến càng ngày răng càng dài, để lộ ra vùng xương răng không được tổ chức quanh răng bảo vệ. Bệnh nhân sẽ thấy xuất hiện cảm giác ê buốt, khó chịu.

+ Vôi răng làm răng bạn đổi màu, ngoài ra vi khuẩn từ cao răng và các mảng bám sẽ ăn mòn lớp men răng, xâm nhập vào bên trong tới tận tủy răng gây ra nhiều bệnh nghiêm trọng.

QUY TRÌNH CẠO VÔI RĂNG – ĐÁNH BÓNG TẠI BỆNH VIỆN THẨM MỸ JW HÀN QUỐC

Bước 1: Tư vấn và thăm khám với bác sĩ để kiểm tra mức độ dày của vôi răng

Bước 2: Tiến hành cạo vôi bằng máy siêu âm. Với những đầu Insert chuyên dùng sẽ không có cảm giác đau buốt khi lấy vôi răng.

Công nghệ cạo vôi răng này được đánh giá là công nghệ cạo vôi răng hiện đại nhất hiện nay với thiết kế của đầu cạo vôi tinh gọn kết hợp với độ rung của sóng siêu âm sẽ len lỏi vào sâu trong kẽ răng và lấy sạch phần vôi răng một cách hiệu quả cả 2 loại vôi ở cổ răng, vôi dưới nướu. Sau 15 – 30 phút cạo vôi răng, bạn sẽ nhanh chóng sở hữu nụ cười xinh tươi với hàm răng trắng sáng, chắc khỏe.

Ở bước này phân ra 2 kỹ thuật nhỏ như sau:

+ Vôi ở trên bề mặt răng có thể thấy rõ bằng mắt thường: Loại này rất phổ biến nhưng cũng rất dễ dàng để lấy đi. Chỉ cần 20 – 30 phút, bạn có thể làm sạch vôi răng mà không hề đau đớn hay ê buốt.

+ Vôi nằm sâu dưới nướu răng: Dạng vôi này khiến nướu răng bị yếu dễ viêm đỏ, chảy máu lâu dần sẽ dẫn đến bệnh nha chu rất nguy hiểm có thể gây lung lay và mất răng. Việc cạo vôi răng đối với vôi răng dưới nướu cũng sẽ khó khăn hơn nhiều so với cạo vôi răng thông thường vì dạng này nằm sâu dưới nướu lại bám lâu ngày nên rất cứng. Để xử lý vôi răng dưới nướu, các bác sĩ sẽ phải dùng thiết bị cạo sâu xuống phía dưới nướu răng để lấy sạch hết các mảng vôi.

Bước 3: Bác sĩ dùng một chổi đánh bóng và chất đánh bóng được sử dụng để làm bóng mặt trong cũng như mặt ngoài của răng. Mục đích của việc đánh bóng bề mặt răng sẽ làm bề mặt này mịn màng và giúp ngăn trở, giảm thiểu sự tích lũy mảng bám vi khuẩn trên răng dễ gây ra những bệnh về răng miệng.

Bước 4: Súc miệng, kiểm tra kết quả


CHĂM SÓC SAU KHI CẠO VÔI RĂNG

Việc xuất hiện vôi răng là không thể tránh. Tuy nhiên, nếu bạn thực hiện ở một cơ sở thẩm mỹ uy tín, chất lượng, làm kỹ lưỡng sẽ kéo dài thời gian hình thành vôi răng lâu hơn.

Bạn phải giữ gìn vệ sinh răng miệng sạch sẽ thông qua các bước chăm sóc hằng ngày như dùng chỉ nha khoa – đánh răng đúng cách – súc miệng diệt khuẩn.

Hãy đến nha khoa để tiến hành lấy cao răng thường xuyên để đảm bảo sức khỏe răng miệng cho mình bạn nhé. Xem chi tiết hơn tại địa chỉ http://benhvienranghammatsaigon.vn/lay-cao-rang-sieu-am-cam-ket-an-toan-tuyet-doi-khong-gay-e-buot.html.

Đánh bóng răng có tốt không?

Bên cạnh cạo vôi răng thì đánh bóng răng được biết đến như một quy trình không thể thiếu sau khi cạo vôi, vậy mục đích lớn nhất của việc đánh bóng răng là gì? Cùng tìm hiểu thông tin chi tiết qua bài viết sau đây nhé.


Cạo vôi, đánh bóng răng là quy trình giúp lấy sạch vôi răng mà bạn nên thực hiện định kỳ. Vôi răng (còn được gọi là cao răng) được hình thành từ những mảng bám tồn tại lâu ngày trong miệng. Đó chính là mảnh vụn thức ăn dư thừa mắc lại trong kẽ răng, trên đường viền nướu mà bàn chải và chỉ nha khoa không thể làm sạch được.

Mảng bám hình thành suốt 24h mỗi ngày vì việc ăn uống của chúng ta là hoạt động diễn ra thường xuyên, liên tục. Khi mảng bám không được làm sạch, lâu ngày sẽ cứng dần và tạo thành cao răng.
Sự vôi hóa của lớp cao răng này là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các bệnh về nướu như: nướu đỏ, nướu bị sưng, chảy máu, hơi thở có mùi và nếu tiến triển nặng có thể dẫn đến viêm nha chu, mất răng…
Một trong những giải pháp tốt nhất để phòng ngừa các bệnh răng miệng là bạn nên đến trung tâm nha khoa để cạo vôi, đánh bóng răng mỗi 4 – 6 tháng/lần.
Lợi ích của việc cạo vôi đánh bóng răng.




BẠN ĐỌC QUAN TÂM
Đánh bóng răng giá bao nhiêu tiền
Lấy cao răng cho trẻ

Đánh răng thường xuyên, dùng chỉ nha khoa, vệ sinh răng thường xuyên và kiểm tra sức khỏe răng miệng giúp bạn luôn có nụ cười rạng rỡ và hơi thở thơm tho. Ngoài ra, những thói quen trên còn giúp bạn ngăn ngừa được những bệnh về răng miệng và giảm nguy cơ mất răng. Lấy vôi răng một cách thường xuyên sẽ giúp bạn loại bỏ những mảng bám, cao răng tích tụ và những mảng ố màu khỏi răng.

Dưới đây là 05 lý do bạn nên thực hiện việc cạo vôi-đánh bóng răng một cách thường xuyên.

Tiết kiệm chi phí. Phòng bệnh hơn chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe răng miệng thường xuyên giúp bạn ngăn ngừa bệnh phức tạp về răng miệng trong tương lai và để lại những chi phí trong hóa đơn sẽ thấp hơn.
Ngăn ngừa các bệnh về răng miệng. Viêm nướu răng được gây ra bỏi những mảng bám tích tụ trên răng dẫn đến sưng nướu và chảy máu răng.
Giảm các nguy cơ về đau tim và đột quỵ. Vi khuẩn có thể di chuyển vào máu làm tăng nguy cơ bị đau tim hoặc đột quỵ
Kiểm soát và giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Khi mắc bệnh về răng miệng thì việc kiểm soát lượng đường trong máu sẽ trở nên khó khăn. Bệnh tiểu đường và những bệnh về nướu thường có mối quan hệ với nhau. Người mắc bệnh tiểu đường dễ bị mắc bệnh về nướu và xương ổ răng sẽ tiêu đi nhanh chóng hơn bình thường.

Hơi thở thơm tho. Hơi thở của bạn sẽ năng mùi nếu không làm sạch răng thường xuyên. Làm sạch răng, đánh bóng răng ít nhất 02(hai) lần một ngày.


Nguồn: http://laycaorang.org/cao-voi-rang-co-lam-trang-rang-khong/
Được tạo bởi Blogger.