Khắc phục miếng trám bị bóc như thế nào?

Về thắc mắc “Khắc phục miếng trám bị bong bật như thế nào?” của bạn, Nha khoa Kim xin được giải đáp cụ thể như sau.
☺ http://tramrangsau.vn/co-nen-tram-rang-lay-tuy-khong/

Miếng trám bị bong bật chủ yếu là do kỹ thuật thực hiện của nha sỹ không tốt và bản thân chất liệu trám không có độ bám dính và ổn định cao.

Trám răng bị bong bật nhanh chủ yếu do kỹ thuật thực hiện không tốt

Về bản chất hàn trám răng thông thường chỉ sử dụng vật liệu trám gá vào chỗ răng sâu mà thôi và sau một thời gian dưới tác dụng của lực nhai, axit cũng như kích thích nóng lạnh thì nguy cơ vết trám bị bong tróc là rất cao, đặc biệt là khi bệnh nhân không có chế độ ăn uống hay chăm sóc răng miệng tốt.

KHẮC PHỤC MIẾNG TRÁM BỊ BONG BẬT NHƯ THẾ NÀO?

Với trường hợp miếng trám bị bong bật thì cách điều trị duy nhất chính là tháo vết trám cũ ra và tiến hành trám lại từ đầu. Thao tác trám này không khác mấy so với trám lần đầu những có thể gây đau nhức một chút cho bệnh nhân.

☺ http://tramrangsau.vn/tag/cach-chua-sau-rang-hieu-qua/

Nha sỹ cần tuân thủ nguyên tắc làm sạch vết sâu hoặc điều trị tủy nếu cần thiết nhằm loại bỏ nguy cơ mầm bệnh phát triển và gây đau nhức.

Có hai hướng khắc phục miếng trám bị bong bật cụ thể là:


Hàn trám lại với vật liệu amalgam:

Hàn răng hàm chủ yếu sử dụng vật liệu là amalgam, do đó sau khi loại bỏ vết trám cũ thì bạn có thể được nha sỹ trám lại với vật liệu cũ nhưng trong quá trình trám cần hết sức thận trọng, trám bít toàn bộ phần răng sâu và tránh tình trạng xoang trám bị rỗng hay thấm nước.



Trám răng thẩm mỹ có bền không còn dựa vào chất lượng của chất trám

Muốn thực hiện được điều này thì chúng tôi khuyên bạn nên thực hiện với công nghệ trám răng Laser Tech – công nghệ trám hàng đầu hiện nay có thể loại trừ được nguy cơ xoang trám thấm nước do sự co rút của vật liệu. Các chân bám được tăng cường giúp cho vết trám có độ bền chắc tối đa mà không bị bung bật quá nhanh.

Thực hiện trám Inlay/Onlay:

Đây là cách khắc phục miếng trám bị bong bật ở răng hàm tốt nhất hiện nay mà bạn có thể áp dụng và đây chính là một kỹ thuật trám mới – trám gián tiếp. Nếu như trám trực tiếp chỉ cần bít vật liệu trám vào chỗ răng sâu và hoàn tất trong vòng 20-30 phút thì phương pháp mới cần nhiều thời gian hơn.

Nha sỹ cần làm sạch vết sâu, tạo xoang trám và thực hiện đúc miếng trám bên ngoài theo đúng chỗ mô răng sâu bị mất, sau khi hoàn tất mới gắn trở lại chỗ răng sâu. Điều này sẽ đảm bảo cho răng sâu được điều trị triệt để hơn. Vật liệu trám bằng sứ có độ bền chắc cao, lưu giữ tốt trong răng và hoàn toàn không bị bong bật khi ăn nhai. Bạn có thể yên tâm khi trám Inlay/Onlay có độ bền tới hơn 10 năm.

Tuy trám gián tiếp có chi phí cao hơn so với trám thông thường nhưng với độ bền chắc cao và khả năng ăn nhai tốt thì bạn có thể thực hiện thay vì trám lại với vật liệu cũ.

Trên đây là một số hướng khắc phục miếng trám bị bong bật tốt nhất. Mọi thắc mắc, và nhu cầu về thẩm mỹ nha khoa, xin đừng ngần ngại, hãy liên lạc ngay với chúng tôi với số hotline 19006899 để được các nha sĩ tư vấn trực tiếp. Nha Khoa Kim rất hân hạnh được phục vụ quý khách.

Có thể bạn sẽ thích

Có 0 nhận xét Đăng nhận xét

Được tạo bởi Blogger.