Chi phí nâng mũi Sline bao nhiêu tiền?

Nâng mũi s line hiện đang là phương pháp nâng mũi được ưa chuộng nhất hiện nay và giá nâng mũi s line hết bao nhiêu tiền là một trong những điều mà các chị em quan tâm khi thực hiện dịch vụ này.http://nangmuisline.com/gia-nang-mui-s-line-het-bao-nhieu-tien/


Giá nâng mũi s line hết bao nhiêu tiền?


Giá nâng mũi chỉ với 25 triệu. Trường hợp đầu mũi đều, đẹp chỉ cần nâng sóng mũi Hàn Quốc thì chi phí 12 triệu. http://nangmuisline.com/gia-tien-nang-mui-khong-phau-thuat/
Nâng mũi s line là kỹ thuật chỉnh hình toàn diện chiếc mũi của bạn nhằm mục đích cải thiện những đặc điểm không hài lòng như mũi gồ, mũi hếch, mũi bị xiên vẹo, mũi lân. Phương pháp này kết hợp giữa nâng và chỉnh hình dáng mũi dáng chữ S mềm mại. Phương pháp này không gây các biến chứng như đầu mũi bị bóng đỏ, lủng đầu mũi, lộ sống.

Với những ưu điểm tuyệt vời như vậy thì liệu nâng mũi giá bao nhiêu có cao không là thắc mắc của nhiều người khi muốn làm đẹp bằng phương pháp này. Nhìn chung ở mỗi trung tâm thẩm mỹ giá nâng mũi s line có chênh lệch nhưng không lệch nhau nhiều, sự chênh lệch mức giá nâng mũi bao nhiêu tiền tùy thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc và đội ngũ bác sĩ thực hiện nâng sửa mũi.

Nâng mũi giá bao nhiêu còn phụ thuộc vào tình trạng khiếm khuyết mũi của bạn. Chẳng bạn như nếu chỉ nâng mũi đặt sóng thông thường thì giá nâng mũi s line có thể là 12 triệu nhưng nếu chỉnh sửa toàn diện cấu trúc mũi thì giá nâng mũi s line có thể sẽ là 50-55 triệu tùy vào loại sụn được xài. Nhìn chung đối với kỹ thuật S line, nâng mũi bao nhiêu tiền tùy thuộc vào việc bạn chỉnh sửa những khiếm khuyết nào của mũi, kỹ thuật thực hiện khó hay dễ nữa.
giá nâng mũi s line
Giá nâng mũi s line phụ thuộc vào tình trạng khiếm khuyết mũi của bạn, kỹ thuật thực hiện và điều kiện nhân lực, cơ sở vật chất trung tâm thực hiện.

Bệnh viện là địa chỉ phẫu thuật uy tín hàng đầu cả nước. Nâng mũi s line bạn sẽ không phải tiếc giá nâng mũi mà bạn bỏ ra. Bạn không nên chỉ quá chú ý vào việc tìm hiểu nâng mũi giá bao nhiêu, hãy quan tâm đến quy trình, kỹ thuật, cơ sở vật chất và người thực hiện nâng mũi cho bạn có đảm bảo không.

Nâng mũi s line được thực hiện bởi đội ngũ bác sĩ có trình độ chuyên môn và tay nghề cao, ca phẫu thuật của bạn sẽ được thực hiện trong môi trường vô trùng, tuyệt đối chính xác, nhanh, an toàn với sự hỗ trợ tối đa của hệ thống máy móc hiện đại. Với giá nâng mũi s line mà bạn bỏ ra, chúng tôi cam kết bạn sẽ sở hữu được dáng mũi đẹp hài hòa nhất với khuôn mặt, không để lại sẹo, không biến chứng và bảo hành trọn đời.

Hy vọng những chia sẽ của bài viết sẽ giúp bạn thêm tự tin sử dụng dịch vụ bạn đang quan tâm, chúc bạn thật nhiều sức khỏe và may mắn trong cuộc sống.


Nguồn: http://nangmuisline.com/gia-tien-nang-mui-khong-phau-thuat/

Răng bị sâu nặng khi nào có thể hàn trám được?

Khi răng bị sâu nặng tùy từng trường hợp mà bác sĩ sẽ chỉ định những phương pháp khác nhau bao gồm trám răng, bọc răng sứ hoặc nhổ răng.

1. Răng bị sâu nặng khi nào có thể hàn trám được?

Trám răng áp dụng cho răng bị sâu nặng nhưng không bị vỡ lớn. Bác sĩ sẽ thực hiện nạo sạch vết sâu sau đó hàn trám răng.

Xem thêm

Đây là phương pháp đơn giản, giúp bạn tiết kiệm được thời gian và chi phí. Tuy nhiên nhược điểm của trám răng là không được bền chắc. Sau khoảng 2-3 năm, thậm chí nhanh hơn là 1 năm thôi thì miếng trám có dấu hiệu bị bong bật và đổi màu.

Biết được những nhược điểm này, các chuyên gia nha khoa Pháp đã nghiên cứu và cho ra đời thành công công nghệ trám răng Laser Tech hiện đại đã và đang ứng dụng tại Nha khoa giúp khắc phục nhiều trường hợp răng bị sâu nặng hiệu quả.

Nhờ thế hệ laser 4.0 đặc dụng cho phép trong quá trình hóa cứng bằng tia laser chất liệu trám không bị thay đổi thể tích và tạo ra hàng ngàn chân bám chắc vào mô răng thật giữ cho miếng trám luôn bền chắc.



2. Răng bị sâu nặng khi nào có thể bọc răng sứ?

Bọc răng sứ: áp dụng khi răng sâu nặng, vỡ lớn, bác sĩ nạo sạch vết sâu sau đó thực hiện mài cùi răng và bọc răng sứ.

Thân răng sứ bên ngoài răng thật giúp bảo vệ răng khỏi tác nhân có hại bên ngoài, đồng thời giúp bạn có thể ăn nhai và phục hồi tính thẩm mỹ.

Để khắc phục răng bị sâu nặng hiệu quả, nha sĩ khuyên bạn nên sử dụng công nghệ răng sứ CT 5 chiều hiện đại tại  với nhiều ưu điểm vượt trội:

+ Răng giả thiết kế chuẩn xác đến từng gờ rãnh, tỉ lệ, hình dáng, kích thước y như răng thật.

+ Chế tác răng sứ chỉ trong 1 ngày với labo riêng tại phòng khám.

+ Vật liệu răng sứ chính hãng, có bảo hành tại Nha khoa.

3. Răng bị sâu nặng khi nào phải nhổ răng?

Dù là răng hàm bị sâu nặng hay răng cửa bị sâu nặng thì việc nhổ răng luôn không phải là chỉ định mà bác sĩ khuyến khích. Chi khi nào răng bị sâu nặng đến mức chỉ còn chân răng và có thể lây lan xuống nướu, xương ổ răng gây viêm chóp, áp xe xương ổ răng bất cứ lúc nào thì khi đó, nha sĩ thường chỉ định nhổ răng.

Có thể bạn ngại như đó lại là cách duy nhất để khắc phục tình trạng hiện giờ. Nha khoa với công nghệ nhổ răng không đau sẽ giúp bạn xóa bỏ lo nghĩ ấy. Hệ thống gây tê hiện đại theo tiêu chuẩn Pháp được áp dụng giúp bạn không còn cảm thấy đau nhức trong quá trình thực hiện.


Thêm vào đó, sau khi nhổ răng bị sâu nặng, còn có chế độ chăm sóc sau điều trị cho bệnh nhân. Nếu bạn có cảm giác sưng tấy và đau nhức, thì sự kết hợp của loại thuốc ibuprofen-paracetamol sử dụng sau khi nhổ răng sẽ có tác dụng giảm đau cho bệnh nhân trong vòng 72 giờ thay vì 24 giờ như các loại thuốc trước kia.

Niềng răng có đau lắm không?


Nỗi đau khi niềng răng là điều mà khiến không ít bạn chuẩn bị thực hiện niềng răng lo lắng. Bài viết sau sẽ diễn ta chính xác quy trình niềng răng kèm theo nỗi đau qua từng giai đoạn thực hiện.

niềng răng khểnh mất bao lâu


Niềng răng đau cỡ nào? Trải nghiệm qua từng giai đoạn
Quy trình niềng răng bao gồm 5 bước cơ bản:

Bước 1: Thăm khám và tư vấn

Giai đoạn này, bác sĩ chỉ thực hiện khám xem tình trạng răng và xương hàm của bạn ra sao và chụp phim Xquang để lên phác đồ điều trị.Nieng rang khenh bao lau thi hoan tat va mang lai ket qua tot nhat.

Bước 2: Lên phác đồ điều trị

Ở giai đoạn 2 là quá trình bác sĩ sẽ dựa vào kết quả thăm khám, phim Xquang để lên kế hoạch cho cả quá trình niềng răng.

Bước 3: Đặt thun tách kẽ, khâu niềng răng, cảm nhận rõ rệt niềng răng đau cỡ nào

Thun tách kẽ là những chiếc dây chun được đặt ở kẽ giữa răng số 5 và số 6, răng số 6 và số 7. Bác sĩ sẽ dùng dụng cụ nha khoa kéo căng thun tác kẽ để đặt vào vị trí như mong muốn. Chiếc thun này có tác dụng tạo khoảng trống chuẩn bị cho quá trình đeo khâu

Khoảng 1-3 ngày đầu khi đặt thun tách kẽ, bạn sẽ có cảm giác hơi ê răng, tuy nhiên những ngày sau đó bạn sẽ cảm nhận rõ rệt niềng răng đau cỡ nào. Răng sẽ ê nhức đến độ bạn chẳng thể ăn đồ ăn bình thường, cháo – súp – nước hoa quả sẽ là người bạn đồng hành cùng bạn trong khoảng 1-2 tuần đeo thun tách kẽ.

Tuy nhiên tùy cơ địa và tình trạng răng của mỗi người thì việc đặt chun tách kẽ bạn cũng chỉ hơi bị ê nhức một chút và niềng răng đau cỡ nào sẽ chỉ ở mức độ ấy mà thôi.

Tiếp đó, bác sĩ sẽ tháo thun tách kẽ và đặt khâu niềng răng vào răng hàm số6 và số 7 ở cả 2 hàm nhằm giữ cho hệ thống mắc cài chắc chắn.

Bước 4: Gắn mắc cài và bắt đầu tác động lực kéo răng

Sau khi việc đặt khâu niềng răng hoàn thành, hệ thống mắc cài bắt đầu được bác sĩ gắn lên răng của bệnh nhân. Thao tác này không làm bạn đau nhức răng, tuy nhiên thời gian sẽ mất khá lâu từ 1-2h, bạn sẽ hơi mỏi miệng một xíu thôi.Niềng răng mắc cài sứ giá bao nhiêu thì đảm bảo an toàn và thẩm mỹ.

Tuần đầu tiên gắn mắc cài, bạn sẽ cảm thấy khá vướng víu và hơi tức răng một chút do chưa quen, nhưng niềng răng đau cỡ nào khi này không thể bằng cảm giác khi bạn đeo thun tách kẽ. Sau đó, bạn sẽ quen dần và thấy việc niềng răng hoàn toàn bình thường.

Mắc cài được gắn lên răng và tốn khá nhiều thời gian

Cứ 2-4 tuần bệnh nhân tái khám theo chỉ định của bác sĩ và được gia tăng lực siết. Việc này đòi hỏi bác sĩ phải có tay nghề cao và lực tác động cần đều dặn bởi nếu không sẽ gây đau đớn cho bệnh nhân, thậm chí là làm răng yếu đi, tổn hại xương hàm.

Bước 5: Đeo hàm duy trì

Sau một thời gian nhất định, răng và khớp cắn của bệnh nhân đã được chỉnh đều đẹp thì nhiệm vụ cuối cùng mà bạn cần làm là đeo hàm duy trì.

Hàm duy trì có chức năng ổn định và giúp răng làm quen với vị trí mới, tránh tình trạng tái xô lệch. Trong giai đoạn này, niềng răng đau cỡ nào sẽ không còn là nỗi lo của bạn nữa.Niềng răng 1 hàm http://benhvienranghammatsaigon.vn/nieng-rang-1-ham-gia-bao-nhieu.html giá bao nhiêu tùy thuộc vào yếu tố quyết định.

Hàm duy trì đeo niềng răng mắc cài trong khoảng 3-6 tháng hoặc có thể lâu hơn tùy vào từng bệnh nhân

Sau khi được tháo hàm duy trì, vậy là bạn đã kết thúc quá trình niềng răng. Hãy mạnh dạn lên, đừng sợ, niềng răng đau cỡ nào không quá đáng ngại như bạn đã nghĩ đâu.

Với quy trình niềng răng cùng chia sẻ nỗi đau trong quá trình niềng răng ở bài viết trên mong rằng sẽ hữu ích cho bạn.

5 lời khuyên cho răng khỏe mạnh

Tránh ăn đồ ngọt, nhai kẹo cao su, dùng chỉ nha khoa, sử dụng nước súc miệng, đánh răng mỗi ngày,… là những cách tốt nhất để có hàm răng khỏe mạnh.

Các nha sĩ là thành viên liên hiệp sức khỏe răng miệng Pháp đã đưa ra 5 lời khuyên đăng tải trên về các cách chăm sóc răng miệng đơn giản nhất mà hiệu quả nhất hiện nay:
1. Đánh răng 2 lần/ngày, mỗi lần khoảng 1 – 2 phút.

Xem thêm
http://benhvienranghammattphcm.org/benh-viem-nha-chu-co-khoi-han-duoc-khong.html

Mỗi ngày, vào buổi sáng khi thức dậy và buổi tối trước khi đi ngủ, bạn nên chải răng để giảm nguy cơ sâu răng, đảm bảo sức khỏe răng miệng. Thời gian đánh răng nên là 43 đến 57 giây với chải bằng tay và 2 phút với bàn chải điện.


2. Tránh ăn nhiều đồ ngọt, ăn vặt

Nước bọt không chỉ khiến bạn không có cảm giác khô miệng, khô cổ mà còn giúp làm trôi các vi khuẩn trú ngụ trong răng, làm trung hòa axit tấn công men răng. Nhưng tác động của nó rất chậm nên bạn không thể cứ ăn cả ngày rồi chờ nước bọt thực hiện nhiệm vụ được. Tốt nhất là nên hạn chế ăn vặt, ăn nhiều đồ ngọt vì chúng rất có hại cho răng và dễ khiến bạn bị béo phì.



3. Nhai kẹo cao su sau khi ăn

Kẹo cao su ở đây đương nhiên là kẹo không đường. Khi bạn nhai kẹo sau bữa ăn khoảng 20 phút sẽ kích thích miệng tiết nước bọt giúp trung hòa axit còn trong miệng sau khi ăn. Kẹo cao su cũng giúp cho bạn có hơi thở thơm mát.

4. Dùng chỉ nha khoa mỗi tối

Chúng ta thường có thói quen sử dụng tăm sau khi ăn để loại bỏ các mảnh vụ thức ăn còn trong kẽ răng nhưng điều này sẽ khiến khe răng ngày càng rộng hơn. Thay vì đó bạn nên sử dụng chỉ nha khoa và bạn có thể chỉ cần sử dụng 1 lần/ngày vào buổi tối sau khi đã đánh răng là được.

5. Sử dụng nớc súc miệng

Có không ít các bài viết trên mạng nói về việc sử dụng nước súc miệng là có hại. Thực tế thì bạn chỉ không nên sử dụng những loại nước súc miệng để chữa bệnh trong thời gian dài vì chúng thường dùng để khử trùng và tránh các biến chứng. Bạn không nên sử dụng các loại nước súc miệng đó thường xuyên nếu không có sự chỉ dẫn của bác sĩ.

Còn các loại nước súc miệng của các hãng mỹ phẩm hiện nay đều đã qua kiểm định của Bộ y tế nên bạn hoàn toàn yên tâm sử dụng nhé.

Răng sâu có niềng được không?

Niềng răng là kỹ thuật giúp răng di chuyển, không hề có thêm bất kì tác động nào khác. Vì thế do tác động của niềng răng, răng sâu cũng sẽ di chuyển, nhưng nó có thể ảnh hưởng đến tiến độ của toàn hàm. Vậy khi răng sâu có niềng được không?

Nếu răng sâu bị yếu thì sẽ có thể di chuyển răng không chuẩn theo đúng chỉ định của bác sỹ. Hơn nữa, khi răng đang bị bệnh lý thì những tác động của lực kéo có thể làm răng yếu đi nhanh chóng, đôi khi sẽ làm chiếc răng đang “ủ bệnh” này bị đau. Xem thêm: Thời gian niềng răng tối thiểu là bao lâu
Ngoài ra, có một nguy cơ quan trọng khác là khi niềng răng, mắc cài sẽ được gắn lên mặt ngoài của răng. Mắc cài lại rất dễ dắt thức ăn nếu bạn vệ sinh răng miệng không kỹ. Đó là điều kiện thuận lợi để bệnh lý sâu răng tiến triển nặng hơn và có thể làm hỏng răng hoàn toàn. Bởi vậy, nguy cơ cao nhất của niềng răng bị sâu là có thể làm hỏng răng sâu sau khi niềng răng hoàn chỉnh.
Hàm nhai bị sâu có nên trám?
Vậy có nên niềng răng khi răng bị sâu hay không? Tốt nhất là bạn nên điều trị răng sâu trước khi niềng để tránh tình trạng niềng chỉnh được răng đều đặn thì lại hỏng mất răng sâu. Chiếc răng sâu này sẽ được điều trị nạo vết sâu, sau đó tiến hành bọc chụp răng sứ lại đẻ bảo tồn và duy trì răng. Răng sứ và cùi răng thật bên trong vẫn di chuyển được khi chỉnh nha nên bạn vẫn có thể niềng răng được hoàn toàn bình thường.
Tại Nha khoa Kim, đã có không ít trườg hợp điều trị chỉnh nha thành công cho hàm răng có răng bị sâu được điều trị và bọc chụp sứ. Đó là kết quả có được nhờ sử dụng công nghệ Niềng răng mắc cài.
Công nghệ hội tụ được 4 ưu điểm vô cùng vượt trội mà các kỹ thuật niềng răng thông thường không thể sở hữu đồng thời, cụ thể như sau:
– Hàm răng được chỉnh đều đặn, thẳng hàng và hài hòa với khuôn mặt,
– Hệ thống mắc cài linh động nhất hiện nay cho hiệu quả chỉnh nha đảm bảo đạt được theo đúng lộ trình mà bác sỹ dự liệu trong phác đồ điều trị,không có sự sai khác và xô lệch sau khi kết thúc điều trị,
– Răng và xương thích nghi nhanh, đảm bảo bền chắc và ổn định sau khi hoàn tất quy trình,
– Thời gian niềng răng được rút ngắn tối đa, giúp đạt hiệu quả nhanh hơn so với khi sử dụng các kỹ thuật chỉnh nha thông thường.

Nhằm hiểu rõ hơn về Răng sâu có niềng được không? cùng những thắc mắc khác. Bạn có thể gọi số hotline 19006899 hoặc trực tiếp tới nha Khoa Kim ở Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM để hỗ trợ.

Niềng răng có làm thay đổi khuôn mặt không?

Niềng răng là phương pháp tối ưu giúp bạn có một hàm răng đều đẹp mà không xâm lấn đến răng. Nhưng có nhiều người thắc mắc không biết niềng răng có làm thay đổi khuôn mặt không?

Với tình trạng răng hô vẩu toàn hàm thì chỉ có niềng răng mới khắc phục được bản chất của răng hô là do sự mọc răng sai vị trí. Niềng răng sẽ tác động để chỉnh lại các vị trí răng này về tỷ lệ chuẩn hơn mà hoàn toàn không xâm lấn đến cấu trúc răng như cách bọc răng sứ.
Chỉnh nha có làm thay đổi khuôn mặt không?
Thay đổi theo chiều hướng tích cực:
Khi quá trình chỉnh nha niềng răng kết thúc thì khuôn mặt của bạn cũng có sự thay đổi đáng kể. Sau khi niềng răng, độ rộng, độ khum và vòm hàm thay đổi thì toàn bộ khuôn mặt cũng có những đổi khác nếu so sánh tổng thể khuôn mặt trước và sau khi niềng. Xem thêm: Nieng rang 1 nam
Phần dưới của khuôn mặt, cụ thể là phần hàm trông sẽ đầy đặn hơn, to hơn chút ít và hài hòa với phần trên của khuôn mặt hơn. Phần răng hàm trên sẽ bớt hô, ăn khớp với hàm răng dưới tạo cảm giác hài hoàn hơn trên khuôn mặt
Với mỗi người thì khả năng thay đổi của khuôn mặt sẽ có sự ít nhiều khác nhau. Đây là điều có thể khẳng định. Đặc biệt là với người có hàm răng hô hoặc móm thì sự thay đổi trên khuôn mặt dễ nhận ra nhất so với tình trạng răng mọc lệch hay khấp khểnh. Thời gian niềng răng có thể dao động trong khoảng từ 12-24 tháng.
Thay đổi theo chiều hướng tiêu cực:
Tuy nhiên, nếu kỹ thuật chỉnh nha không đảm bảo thì có thể gây hậu quả như trong bài báo bạn đã đọc, lực tác động lên xương hàm quá mạnh, không để xương hàm làm quen thì việc niềng răng hóp má là có thể xảy ra. Hiện nay, ngành nha khoa phát triển thì việc chỉnh nha làm thay đổi gương mặt theo chiều hướng tiêu cực cũng được khắc phục nên bạn yên tâm nhé. Quan trọng là phải chọn phương pháp chỉnh nha và địa chỉ chỉnh nha uy tín.

Nhằm hiểu rõ hơn về Niềng răng có làm thay đổi khuôn mặt? Bạn có thể liên hệ số hotline 19006899 hoặc trực tiếp đến nha Khoa Kim ở Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM để hỗ trợ.

Các trường hợp nào phải nong hàm khi niềng răng?

Nong hàm khi niềng răng đã là 1 khái niệm khá quen thuộc với những ai đang và đã niềng răng. Vậy còn bạn thì sao, bạn đã biết gì về nong hàm khi niềng răng chưa? bài viết sau sẽ chia sẻ với bạn

1. Các trường hợp phải nong rộng hàm khi niềng răng
Muốn đạt được hiệu quả chỉnh hình răng, khuôn miệng và khớp cắn hài hòa, chuẩn tỷ lệ cần đến sự cân đối của cả răng với vòm hàm và với toàn khuôn mặt. Tuy nhiên, khi chỉnh nha, có người chỉ cần niềng răng, nhưng lại có người buộc phải trải qua nong hàm. Vậy chỉ định nong rộng hàm khi niềng răng được áp dụng khi nào?
Vòm hàm quá hẹp:
Vòm hàm hẹp không được xác định bằng một chỉ số cụ thể nào mà dựa trên tương quan giữa vòm hàm với cấu trúc tổng thể của khuôn mặt. Xem thêm: Niềng răng ốc nông rộng
Nếu phần tính từ mũi lên trán rộng mà vòm miệng quá nhỏ sẽ dẫn đến sự mất cấn đối. Nhưng cũng với độ rộng của vòm miệng như thế nhưng phần tính từ mũi lên trán cũng nhỏ nhắn, thon gọn thì vẫn đảm bảo sự hài hòa.
Vì thế, vòm hàm được coi là hẹp khi nó quá nhỏ so với khuôn mặt. Khi đó, nếu niềng răng, nên kết hợp nới rộng vòm hàm sao cho cân đối khuôn mặt. Trong tình huống này, bệnh nhân có thể tận dụng chỉ định nong rộng hàm khi niềng răng để di chuyển răng mà không cần phải nhổ bất cứ răng nào.
Vòm hàm không đủ chỗ cho răng sắp xếp:
Nghĩa là với 28 – 32 chiếc răng nhưng vòm hàm không đủ chỗ cho các răng sắp xếp đều đặn với nhau. Khi đó, nếu vòm hàm được mở rộng đôi chút, răng có thêm diện tích thì có thể di chuyển để sắp xếp với nhau đều đẹp hơn.
Chỉ định nong hàm trong trường hợp này chỉ áp dụng khi tỷ lệ nong hàm nhỏ, tránh nong quá nhiều tuy đủ cho răng di chuyển nhưng lại phá vỡ cấu trúc hài hòa với khuôn mặt. Vì thể, nhiều khả năng nên kết hợp nong hàm với nhổ răng. Hoặc có thể chỉ cần nhổ răng mà không cần nong rộng hàm khi niềng răng.
Hàm răng bị lệch, méo:
Đây là trường hợp phức tạp khi một trong hai bên hàm bị móp méo, không cân đối với bên hàm còn lại. Tình huống này khiến cho khớp cắn lệch lạc. Muốn cân đối lại chỉ cần nong rộng một bên hàm vì phần hàm bên kia đã tương đối ổn.
Tất cả những chỉ định nong rộng hàm khi niềng răng trên đây đều được ứng dụng nếu có liên quan đến các vấn đề ở xương hàm. Bởi vậy, muốn xác định cụ thể bệnh nhân có phải áp dụng phương pháp này hay không cần trải qua chụp phim toàn cảnh mới khẳng định được.

Nhằm hiểu rõ hơn về nong hàm khi niềng răng là như thế nào? Bạn có thể liên hệ số hotline 19006899 hay trực tiếp đến nha Khoa Kim ở Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM để hỗ trợ.

Được tạo bởi Blogger.